Truy cập nhanh:

Chuyển đến nội dung chính (Alt1) Chuyển đến mục định hướng chính (Alt2)
Weiße Kugeln© Franca Bartholomaei

Cách tiếp cận mới vào một di sản văn hóa
Truyện Kiều

Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm văn chương lớn trong nền di sản văn hóa Việt Nam. Từ thế kỉ 19, tác phẩm đã được đưa vào chương trình giáo dục quốc gia và cho đến nay vẫn được xem như một kho tàng chứa đầy kinh nghiệm sống cho cả nam giới và phụ nữ bằng tiếng Việt, đồng thời là nguồn cảm hứng vô tận cho giới mỹ thuật, sân khấu và điện ảnh. 

Những câu chuyện trong đó vẫn tiếp tục tồn tại qua các trích dẫn và các biểu đạt dí dỏm, mang đến niềm an ủi và hi vọng. Trải dài theo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của Việt Nam, tác phẩm truyện thơ đã mang trong mình lời hứa nghệ thuật rằng mọi khổ đau đời người rồi sẽ dẫn đến một cái kết có hậu, bởi tác phẩm không kết thúc bằng cái chết của Kiều, mà bằng sự giải thoát và mở ra cho Kiều một cuộc đời tự quyết mới – một cuộc đời có phẩm giá.

Vậy ngày nay chúng ta đọc và diễn giải Truyện Kiều như thế nào? Nàng Kiều trong mắt chúng ta giờ ra sao? Từ nhân vật Thúy Kiều, chúng ta ngẫm gì về hình ảnh và vai trò của người phụ nữ hiện đại? Đây là câu hỏi then chốt xuyên suốt dự án Nàng K… được Viện Goethe khởi động từ năm 2017 và chính thức ra mắt khán giả vào năm 2019 với năm chương trình: Hội thảo chuyên đề, sân khấu thử nghiệm (Hợp tác cùng Nhà hát Tuổi trẻ), triển lãm (Hợp tác cùng Quỹ Văn hóa Bang Sachsen), chiếu phim cùng một chương trình kêu gọi sáng tác tranh và animation.


Hội thảo: đọc lại Truyện Kiều

K © Nguyễn Thế Linh

Hội thảo
Đọc lại Truyện Kiều

Viện Goethe Hà Nội tổ chức hội thảo Đọc lại Truyện Kiều. Hội thảo này tiếp cận tác phẩm từ hai góc độ khác nhau: trước hết, sự trân trọng ngữ văn cho tác phẩm dựa trên cách đọc truyền thống, thứ hai; một phản tư về tình trạng đương đại của người phụ nữ.


Lịch sử các bản dịch ra tiếng Đức

Truyện Kiều © Nhà Xuất Bản Thế Giới

Về bản dịch tiếng Đức „Das Mädchen Kiều“ của Irene và Franz Faber

Sách Das Mädchen Kiều/ Nàng Kiều được in lần đầu tiên tại Nhà xuất bản Rütten & Loening (Berlin, Cộng hòa Dân chủ Đức) vào năm 1964, một năm trước dịp kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du. Đây không chỉ là tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam có quy mô lớn đầu tiên được dịch ra tiếng Đức ở Cộng hòa Dân chủ Đức trước đây, mà cũng là trong khu vực nói tiếng Đức nói chung.


Bình luận về quá trình dịch sang tiếng Đức

Truyện Kiều © Les Éditions VINHBAO - HOANHSON

How Irene and Franz Faber went about translating “A Girl Named Kiều” into a German lyrical adaptation, using the example of the prologue.

We know that the bilingual Vietnamese-French KIÊU edition by Nguyễn Văn Vĩnh (Les Éditions VINHBAO - HOANHSON, 1951), gifted personally to Franz Faber by President Ho Chi Minh during Faber’s first stay in Vietnam from late 1954 to early 1955, was Irene and Franz Faber’s most important source-language text as they wrote their German adaptation “Das Mädchen Kiều.”


Các bài đoạt giải

Nàng K: Quá khứ - Hiện tại - Tương lai © Nguyễn Liên Hương

Các bức vẽ về tính thời sự trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du

Xin chúc mừng 6 tác giả đã được lựa chọn cho cuộc thi GỬI TRUYỆN NGẮN BẰNG HÌNH ẢNH. 6 tác giá có các cách trả lời độc đáo cho câu hỏi mà cuộc thi đã đưa ra: Ngày nay chúng ta diễn giải và đọc Truyện Kiều như thế nào? Nàng Kiều trong mắt chúng ta giờ trông ra sao?


Sân khấu "Nàng Kiều"

Video bốn vở diễn trong dự án Sân khấu Nàng Kiều được biểu diễn tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Bốn vở diễn của bốn đạo diễn Việt Nam và Đức mang những phong cách khác nhau đã đem lại những đêm diễn thú vị và khó quên cho khán giả hai miền Nam và Bắc.


Các sự kiện trong dự án


Các bài phỏng vấn

Chất liệu từ Truyện Kiều rất phù hợp cho sân khấu © Viện Goethe Hà Nội

Phỏng vấn
Amélie Niermeyer

Chất liệu từ Truyện Kiều rất phù hợp cho sân khấu.

Đôi chút chia sẻ về vở Kiều của đạo diễn © Viện Goethe Hà Nội

Phỏng vấn
Bùi Như Lai

Đôi chút chia sẻ về vở Kiều của đạo diễn Bùi Như Lai

Truyện Kiều và thiên kiến về giới © Viện Goethe Hà Nội

Phỏng vấn
Nguyễn Tú An

Truyện Kiều và thiên kiến về giới.

Nét hấp dẫn của Kiều và Truyện Kiều © Viện Goethe Hà Nội

Phỏng vấn
Nguyễn Quyên

Nét hấp dẫn của Kiều và Truyện Kiều.

Die Geschichte von Kieu und die heutige Jugend © Viện Goethe Hà Nội

Phỏng vấn
Phan Khắc Huy

Truyện Kiều với giới trẻ ngày nay.

Die Geschichte von Kieu - ein nationales Kulturerbe Vietnams © Viện Goethe Hà Nội

Phỏng vấn
Nguyễn Tiến Văn

Truyện Kiều – Quốc bảo của Việt Nam.


Góc báo chí – Truyền hình